Việc quản lý cửa hàng là mấu chốt cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Đây không đơn thuần chỉ là việc kinh doanh được diễn ra suôn sẻ mà quản lý cửa hàng đúng cách còn cần phải đáp ứng những yêu cầu quan trọng tối ưu nhất.
Bài viết hôm nay sẽ là những chi tiết nói về đâu là những yếu tố của những người chủ cần phải biết khi quản lý cửa hàng một cách tối ưu và tăng hiệu suất công việc tốt nhất? Sau đây hãy cùng Tri Thanh Soft tìm hiểu về một số lưu ý để quản lý cửa hàng bán lẻ.
>>>> Xem thêm tại: Phần mềm quản lý an toàn
Một số lưu ý về việc quản lý hàng hoá
Quản lý về nguồn hàng:
Việc đầu tiên là mọi người cần phải biết lựa chọn và quản lý các nguồn hàng được nhập là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng của việc quản lý cửa hàng trong lĩnh vực kinh doanh. Việc quản lý hàng hóa được nhập vào cửa hàng không hiệu quả thì mọi người sẽ rất dễ xảy ra các vấn đề hàng tồn kho khiến mất kiểm soát, ảnh hưởng đến việc quá trên bán sản phẩm của cửa hàng.
Vì thế, để quản lý các mặt hàng mới được nhập vào cửa hàng và những mặt hàng tồn kho một cách hiệu quả, những người làm chủ cửa hàng cần phải có những chiến lược, các phương pháp quản lý một cách thông minh, phù hợp với cửa hàng kinh doanh của mọi người.
Đó còn không chỉ là nơi lưu trữ các giao dịch kinh doanh cũng như đơn hàng mới được nhập mà đây một cách quản lý giúp cho các chủ cửa hàng giảm thiểu đi các nguy cơ khiến cho cửa hàng của mọi người gặp các khó khăn và các vấn đề không hay xảy ra.
Cùng với việc quản lý cửa hàng, thì người chủ kinh doanh cũng cần kiểm soát các nguồn hàng được nhập vào cửa hàng một cách thật chặt chẽ. Bởi vì mọi người sẽ không thể nào biết được khi nào các mặt hàng của mình sẽ xảy ra lỗi hoặc hư hỏng, khi nào sẽ hết sản phẩm đó và những vấn đề khác về sản phẩm. Đặc biệt, việc quản lý hàng hoá là yếu tố có thể giúp mọi người đánh được các sản phẩm được nhập vào sau một thời gian bán thì có chạy hay không. Mọi người có muốn giữ và bán tiếp mặt hàng đó hay cần có kế hoạch thay đổi mặt hàng.
Quản lý về bán hàng:
Việc quản lý bán hàng sẽ bao gồm các quá trình xuất đơn, xử lý các sản phẩm đến các hoạt động như thanh toán đơn hàng cũng như là vận chuyển các sản phẩm đến người mua.
Đối với người quản lý đơn hàng, người chủ cửa hàng cần phải biết kiểm soát được toàn bộ những thông tin của khách hàng, một số thông tin mua hàng, sản phẩm hoặc số tiền để đảm bảo rằng sẽ không có các vấn đề không hay xảy ra và phát sinh trong quá trình chăm sóc khách hàng.
Vì thế, mọi người sẽ không còn phải quá lo lắng về những thất thoát, sai sót về giấy tờ, hoá đơn sản phẩm hoặc cũng có thể là các phần mềm bán hàng. Đó là những việc hoàn toàn có thể hỗ trợ mọi người tối đa về các quy trình bán hàng và quản lý cửa hàng hiệu quả bật nhất.
Quản lý về vận chuyển hàng hoá:
Việc bán hàng trực tuyến và mua sắm trực tuyến đã không còn gì quá xa lạ với mọi người trên thế giới, đặc biệt là những người dùng Việt Nam. Với nhu cầu mua sắm của khách hàng ngày một tăng, vì muốn bắt kịp xu hướng của lượng khách hàng đông đảo như thế, doanh thu của các chủ cửa hàng sẽ được tăng khá đáng kể khi hiểu biết được những điều này.
Bắt nguồn cho những nhu cầu mua sắm hiện nay là sự tối ưu và tiện lợi của nó. Mọi người chỉ cần lựa chọn cho mình một mẫu sản phẩm yêu thích thì mọi người sẽ các nhân viên giao hàng giao trực tiếp đến mọi người. Việc ship hàng còn là một chiến lược chăm sóc khách hàng. Nó sẽ là điều cốt lõi để khách hàng có ấn tượng tốt và sẽ thu hút thêm được một số người nữa.
Các chủ cửa hàng hãy luôn lưu ý đến việc vận chuyển hàng hoá cho người mua. Để họ có thể đảm bảo mặt hàng của họ sẽ không gặp bất cứ vấn đề không hay gì xảy ra. Đây là điều hoàn toàn có lợi cho cửa hàng của mọi người. Nếu những điều đấy được xảy ra thuận lợi thì doanh thu của mọi người tăng cao thì sẽ là điều đương nhiên.
Quản lý về nhân viên:
Việc quản lý nhân viên là một yếu tố cực kỳ cần thiết đối việc hoạt động của một cửa hàng kinh doanh. Tuy nhiên, không phải các chủ cửa hàng nào cũng hiểu được sự quan trọng của việc quản lý nhân viên. Đó sẽ là một mấu chốt để quyết định được doanh thu, sức hút và tỷ lệ khách hàng của cửa hàng.
Đâu sẽ là yếu tố cần thiết mà chủ cửa hàng cần nắm vững được các kiến thức cơ bản về quản lý cửa hàng, nhân viên và đào tạo họ như thế nào để tăng hiệu suất trong công việc.
Quản lý về tuyển dụng nhân sự:
Việc tuyển dụng nhân viên bán sản phẩm không cần phải quá chặt chẽ hay đòi hỏi quá cao về bằng cấp. Tuy nhiên, đối với một nhân viên bán hàng thì mọi người cần nên hết sức lưu ý về việc quan sát và đánh giá thái độ chăm sóc khách hàng, hiệu suất làm việc của họ.
Một số các cách quản lý cửa hàng hiệu quả nhất dành cho chủ kinh doanh
Với mọi cửa hàng chi doanh theo những chiến lược kinh doanh truyền thống như tạp hoá các cửa hàng thực phẩm hoặc những cửa hàng vẫn còn quản lý cửa hàng kinh doanh của mình bằng sổ tay, sổ sách sơ sài.
Việc lưu trữ lên những thông tin là một trong những lợi thế cho người quản lý cửa hàng có thể tiện để nhớ lượng sản phẩm đầu vào và đầu ra của cửa hàng. Để mọi người có thể quản lý cửa hàng hiệu quả bằng sổ tay, sổ sách bình thường thì mọi người cần phân chia các cột, các ngày tương ứng với chúng để người quản lý có thể hiểu và dễ dàng quản lý hơn.
Mọi người cần có những kí hiệu rõ ràng cho các sản phẩm khác nhau, vì vậy khi số lượng sản phẩm được bán ra sẽ được kiểm soát một cách hiệu quả hơn. Mọi người cần lưu trữ chúng lên với một hệ thống chi tiết nhất để quản lý được một cách rõ nhất. Kết quả của mỗi ngày sẽ được mọi người tổng kết ở cuối của ngày để có một báo cáo vào cuối tháng một cách chi tiết và nhanh hơn. Và sau đây sẽ là những cách để mọi người quản lý cửa hàng hiệu quả nhất:
- Lắp camera để quan sát toàn bộ cửa hàng từ xa.
- Quản lý hàng hoá, doanh thu của cửa hàng trong ngày bằng Excel.
- Sử dụng một số những phần mềm quản lý cửa hàng.
>>>> Xem thêm tại: Phần mềm quản lý hàng tồn kho tại cửa hàng
Việc quản lý cửa hàng sẽ giúp cho mọi người có thể hiểu rõ và quan sát được các sản phẩm tồn kho, sản phẩm bán chạy nhất, sản phẩm cần được loại bỏ. Hoặc có thể quản lý được doanh thu của cửa hàng, được tỷ lệ khách hàng quay lại cửa hàng. Và cuối cùng là quản lý được thái độ của nhân viên khi làm viên. Bên trên là bài viết của mình về những cách lưu ý khi quản lý cửa hàng. Cảm ơn mọi người đã lựa chọn và xem thông tin của chúng tôi chia sẻ